Tiểu luận học thuật không phải là nơi để bạn đưa ra ý kiến cá nhân của mình về một vấn đề. Ý kiến cá nhân thường không phải lúc nào cũng well-founded. (có nền tảng bảo vệ)
– Không phải là nơi thể hiện tất cả những gì bạn biết về chủ đề đó.
– Mà là một cơ hội để trả lời câu hỏi cụ thể theo phong cách học thuật.
Tức là gì? Rõ ràng, đủ thông tin, đủ lý lẽ và cân bằng (balanced answer) cho một vấn đề cụ thể.
Cụ thể hơn, bạn cần:
Tập trung vào 1 vấn đề cụ thể
Nhận ra các issues quan trọng nhất liên quan
Tìm hiểu các facts
Tìm ra các principles dưới các facts đó
Tìm hiểu các lý thuyết hiện có đi kèm với thực tế đó
Đánh giá giá trị liên quan của những lý thuyết này
Đạt tới một judgement cân bằng, có lý và có suy xét
Kết nối vấn đề tới một bối cảnh rộng hơn
Bạn cần chuẩn bị gì?
– Xem xét cầu hỏi và tất cả những vấn đề liên quan
– Tìm tài liệu liên quan: sách, bài báo, bài viết trên tạp chí…
– Đọc và ghi chú lại
– Thảo luận với sinh viên/trợ giảng/giảng viên
– Trộn lại và lấy ra những gì liên quan với câu hỏi
– Put an intitial argument together
– Explore different approaches
– Xếp sắp những ý tưởng theo mức độ quan trọng
– Refine your arguments
– Go back to the materials and look for proofs of poínt you have made
– Write first, second, final draft
– Leave it long enough to be able to revise it with new eyes
Cấu trúc:
Mở bài:
Đặt ra tầm quan trọng, mối tương quan của topic
Nói rõ topic là gì
Giải thích lý do mục đích chọn topic
Outline bạn sẽ làm gì để đạt những những mục đích này
Define the key terms if necessary
Thân bài:
Xây dựng những luận cứ thông qua những luận chứng
Mỗi luận chứng đựoc viết ở một phần đoạn nhỏ
3 tiêu chuẩn: consistency, sufficeincy và logical sequences
Kết luận:
Không chỉ là tóm tắt
Móc nối những vẫn đề trong thần bài, bình luận (ý nghĩa thế nào, gợi ý của bạn)
(Trích lược Essays questions and initial planning, Dr An Nguyen, 2010)