Month: March 2010
Trái đất CÁM ƠN bạn
Ngày thứ 7 này, 27-3, từ 8h30-9h30 sẽ diễn ra sự kiện Giờ Trái đất.
Hàng triệu người trên thế giới sẽ tắt đi những ngọn đèn không cần thiết để tiết kiệm năng lượng. Năng lượng, nước, không khí sạch đang trở nên ngày càng quý giá. Ở Việt Nam, chúng ta hiểu điều đó hơn ai hết.
Tôi chỉ muốn nói rằng, nếu bạn là người nghĩ tới tương lai của cuộc đời mình và các thế hệ sau, hãy làm điều gì đó (hoặc bớt làm điều gì đó).
Giờ Trái đất chỉ mang tính biểu tượng.
Nếu mỗi ngày, mỗi giờ, mỗi phút giây đều là Giờ Trái đất thì Trái đất sẽ cảm ơn bạn.
Hãy tiết kiệm năng lượng, giảm gánh nặng cho Trái đất. Mọi thay đổi đều xuất phát từ nhận thức. Không ai ép buộc được ai, đặc biết là khi Trái đất không biết nói, không thể đưa loài người ra tòa án.
Nhìn những mảng rừng trụi lủi, những dòng sông ô nhiễm cạn kiệt, những con núi bị xẻ thịt …Có nhiều người nói rằng, chúng ta đang ăn lẹm vào tài nguyên của con cháu. Có cái gì thì cứ đào hết lên, ăn hết, tàn phá hết.
Tôi cố gắng không tuyệt vọng và lo sợ cho tương lai. Vì suy cho cùng, đó là lối suy nghĩ tiêu cực. Tôi cố gắng thay đổi hành vi của mình từ chính những thay đổi nhận thức. Tôi không muốn gây hại tới môi trường vì tôi đã hiểu cần gìn giữ trái đất tươi đẹp này cho bản thân mình và những thế hệ sau.
Tôi biết, thay đổi hành vi rất khó, nhưng chỉ cần chúng ta chịu khó một chút xíu là được. Thay đổi hành vi theo hướng thân thiện với môi trường chắc chắn sẽ làm bạn rất vui.
Trái đất CẢM ƠN bạn.
Trích lời chị Thu: Đó không phải là vấn đề tắt đèn hay không. Đó là chuyện thay đổi lối sống.
(Lúc nào rảnh sẽ quay lại phân tích vì sao chiến dịch của WWF thành công như hiện nay)
Viết tiểu luận học thuật
Tiểu luận học thuật không phải là nơi để bạn đưa ra ý kiến cá nhân của mình về một vấn đề. Ý kiến cá nhân thường không phải lúc nào cũng well-founded. (có nền tảng bảo vệ)
– Không phải là nơi thể hiện tất cả những gì bạn biết về chủ đề đó.
– Mà là một cơ hội để trả lời câu hỏi cụ thể theo phong cách học thuật.
Tức là gì? Rõ ràng, đủ thông tin, đủ lý lẽ và cân bằng (balanced answer) cho một vấn đề cụ thể.
Cụ thể hơn, bạn cần:
Tập trung vào 1 vấn đề cụ thể
Nhận ra các issues quan trọng nhất liên quan
Tìm hiểu các facts
Tìm ra các principles dưới các facts đó
Tìm hiểu các lý thuyết hiện có đi kèm với thực tế đó
Đánh giá giá trị liên quan của những lý thuyết này
Đạt tới một judgement cân bằng, có lý và có suy xét
Kết nối vấn đề tới một bối cảnh rộng hơn
Bạn cần chuẩn bị gì?
– Xem xét cầu hỏi và tất cả những vấn đề liên quan
– Tìm tài liệu liên quan: sách, bài báo, bài viết trên tạp chí…
– Đọc và ghi chú lại
– Thảo luận với sinh viên/trợ giảng/giảng viên
– Trộn lại và lấy ra những gì liên quan với câu hỏi
– Put an intitial argument together
– Explore different approaches
– Xếp sắp những ý tưởng theo mức độ quan trọng
– Refine your arguments
– Go back to the materials and look for proofs of poínt you have made
– Write first, second, final draft
– Leave it long enough to be able to revise it with new eyes
Cấu trúc:
Mở bài:
Đặt ra tầm quan trọng, mối tương quan của topic
Nói rõ topic là gì
Giải thích lý do mục đích chọn topic
Outline bạn sẽ làm gì để đạt những những mục đích này
Define the key terms if necessary
Thân bài:
Xây dựng những luận cứ thông qua những luận chứng
Mỗi luận chứng đựoc viết ở một phần đoạn nhỏ
3 tiêu chuẩn: consistency, sufficeincy và logical sequences
Kết luận:
Không chỉ là tóm tắt
Móc nối những vẫn đề trong thần bài, bình luận (ý nghĩa thế nào, gợi ý của bạn)
(Trích lược Essays questions and initial planning, Dr An Nguyen, 2010)
Stress: Ten easy ways to ease the pressure
Dr Sarah Brewer gives us her easy-to-use guide ten-step guide to cutting your stress levels and reducing anxiety
1: Don’t be afraid of ‘to-do’ lists
Are you prioritising tasks appropriately?
If you find yourself juggling several half-finished tasks, try doing only one thing at a time and completing it before moving on to the next. A “to-do” list focuses your mind on oustanding tasks, allowing you to prioritise each activity and to set a deadline for its completion. It also offers you the satisfaction of crossing out each task as it’s completed. Add new tasks to the list as they arise. At the end of each day review your list and prioritise what you need to do the day after.
2: Combat stress at work
Hand over appropriate tasks to someone who is under less pressure than you are and try not to add to your stress by micro-managing them. Many stressed people find it difficult to say no. Become comfortable with saying no calmly and firmly, so that you don’t take on more than you can cope with. If your boss is stressing you out, remember that no one can make you feel inferior without you letting them. How you respond to negative remarks is up to you.
3: How to avoid status anxiety
Comparing yourself unfavourably with others is a powerful source of internal stress. Overcome this by writing down at least ten qualities that you like about yourself, then put the list in your wallet or purse and read it the next time you feel someone is better than you.
4: How to breathe
When you feel stress taking over, concentrate on breathing slowly and deeply. The average rate of breathing is 10 to 12 breaths a minute, but someone who is panicking may take 30 breaths a minute or more. If you are feeling light-headed or panicky from a bout of overbreathing, cup your hands over your nose and mouth so that you can breathe back some of the excess carbon dioxide gas that you have exhaled. This will calmly and efficiently help to reduce any sense of panic.
When stressed, you tend to breathe shallowly, using movements that involve only the upper part of your rib cage. Your shoulders tend to rise up towards your ears, with little expansion of your abdomen. To improve your breathing technique:
• Breathe into your diaphragm (“belly” breathing), rather than using shallow “chest” breathing.
• Test that you are doing “chest” breathing. Sit comfortably and let your shoulders drop. Place one hand on your abdomen and one on your upper chest.
As you breathe in and out, check that your lower hand rises first. Concentrate on the rise and fall of your abdomen rather than your chest.
• Inhale through your nose.
• Exhale through your mouth.
• Take longer to exhale than to inhale.
• Don’t hold your breath between inhaling and exhaling.
• Slow your breathing down so that you take fewer breaths every minute.
• Practise until this method of breathing becomes your natural pattern.
5: How to have a constructive family row
Discuss emotions rather than bottling them up. When dealing with something that upsets you, use this simple formula: state what the problem is (“You didn’t do X this morning”); state how this affects you (“I was late for work as I had to do X for you”); state how this makes you feel (“I feel annoyed and upset”); and state how you would like the issue resolved (“Please do X yourself in future”). There will be less tension if you designate at least one evening a week as “me” time to do exactly what you like when you like — whether it’s meeting friends, reading a book or watching a good film.
6: Consciously take ‘time out’
When feeling stressed, sit back comfortably in a chair or lie down. Close your eyes and breathe calmly and slowly. Let your attention roam over your body, consciously relaxing the muscles in your neck, hands, arms, shoulders, back, abdomen, bottom and legs. Sit or lie limply until you feel ready to face the world again.
7: Take your pulse
If you’re serious about monitoring your anxiety levels, check your pulse. Take your resting pulse rate and blood pressure, using a home blood pressure monitor (you can buy one from a chemist). Now close your eyes and focus on bringing down your pulse rate. The average resting heart rate is between 60 and 100 beats per minute. Visualise your heart beating in your chest and send it mental signals to go slowly. After 10-15 minutes, take your pulse rate and blood pressure again.
8: Learn to meditate
Try to meditate for at least 15 minutes a day. Or try mindfulness meditation as you go about your tasks.
9: Stop watching the clock
Avoid unnecessary time pressure by taking the clock off the wall and not wearing a watch. Experiment with missing a few of your less important deadlines, just to prove that the world doesn’t come to a grinding halt.
10: Don’t be a perfectionist
If you believe your performance is poor, are you being too critical? Where is the evidence? Ask other people what they think and use their feedback in a positive, constructive manner.
From Cut Your Stress: An Easy-to-Follow Guide to Stress-Free Living by Dr Sarah Brewer
VietNamNet